Thứ Năm, 7 tháng 4, 2016

Viêm mũi dị ứng đầu hàng nhanh chóng nhờ dịch tỏi

Nếu thường xuyên bị bệnh viêm mũi dị ứng bạn đùng nên bỏ qua phương pháp điều trị bệnh an toàn, hiệu quả và tiết kiệm chúng tôi giới thiệu ngay sau đây nhé. Các bạn có biết thành phần chính để chữa bệnh là gì không? Chính là những củ tỏi tươi luôn hiện diện trong nhà bếp. Cùng xem hiệu quả cụ thể của từng bài thuốc và cách sử dụng như thế nào nhé.

Nước ép tỏi

Cách làm: Ép tỏi lấy dịch, 1 chút mật ong , pha theo tỷ lệ 1 phần dịch tỏi, 2 phần mật ong. Hòa tan hỗn hợp trên và thấm vào bông gòn và nhét vào mũi, dùng mỗi ngày 3 lần. Phương pháp này cũng có thể ưng dụng để trị viêm xoang cấp tính hiệu quả.

Rượu tỏi

Cách làm: Tỏi đã bóc vỏ đem thái nhỏ hoặc giã nát, cho vào chai ngâm với khoảng 1 lít rượu trắng, để chỗ thoáng mát trong 10 ngày và thỉnh thoảng lại lắc chai rượu, dần dần rượu sẽ chuyển từ màu trắng sang màu nghệ và uống được. Mỗi ngày dùng 2 lần vào buổi sáng và tối với liều lượng khoảng 40 giọt (1 muỗm cafe).

Bên cạnh đó bạn nên kết hợp với việc ăn tỏi tươi hằng ngày để đẩy lùi các trieu chung viem mui di ung tốt hơn. Mỗi bữa cơm nên dùng kèm 2 tép tỏi sống. Nhờ món ăn này mà các biểu hiện như hắt hơi, sổ mũi, chảy dịch, ngứa mũi sẽ nhanh chóng được cải thiện.

Viêm mũi dị ứng đầu hàng nhanh chóng nhờ dịch tỏi


Ngoài tác dụng chữa viêm mũi dị ứng, tỏi còn có tác dụng rất tốt trong việc điều trị viêm xoang. Tỏi có rất nhiều công dụng chữa nhiều bệnh khác nhau, việc dùng tỏi chữa bệnh viêm mũi dị ứng đang là phương pháp trị liệt tốt dược nhiều người quan tâm và sử dụng. Nhưng nên lưu ý là phải dùng một thời gian dài không ngắt quãng mỗi khi sử dụng vì ngắt quãng có thể làm giảm tác dụng của phương pháp này.

Lưu ý:

Người bệnh có thể chuyển đến sống ở vùng không có nhân tố gây dị ứng (ví dụ dị ứng với khói công nghiệp thì nên ở xa các nhà máy, xí nghiệp). Ngoài ra, bệnh nhân cần hạn chế tối đa sự tiếp xúc với khói thuốc, khói xe, nước hoa, hương liệu hay những chất nặng mùi khác.

Khi dùng dịch tỏi để chữa viêm mũi dị ứng ở trẻ nhỏ thì cần hỏi ý kiến của bác sĩ trước. Chỉ nên pha dung dịch loãng để tránh làm bỏng niêm mạc mũi xoang.

0 nhận xét:

Đăng nhận xét