Những căn bệnh về đường hô hấp thường tìm đến và gây hại cho trẻ nhỏ vì các bé thuốc đối tượng có sức đề kháng kém, hệ miễn dịch còn non yếu. Khi trẻ mắc bệnh chắc chắn mẹ sẽ rất lo lăng và cố gắng tìm cách tốt nhất để điều trị viêm xoang hiệu quả những vẫn an toàn cho con. Những biện pháp chúng toi giới thiệu sau đây các bậc phụ huynh có thể tham khảo và thực hiện để hỗ trợ trị viêm xoang mũi cho con nhỏ nhanh chóng và hiệu quả hơn.
Một số biện pháp trị viêm xoang cho trẻ
- Cho bé xông hơi: sử dụng các loại là chứa nhiều tinh dầu như: bạc hà, lá bưởi, sả,… đun cùng với nước nóng. Cho bé vào phòng tắm đóng kín, vừa để hơi không thoát ra ngoài, vừa tránh không khí bên ngoài vào làm lạnh bé. Để cả nồi nước lá nóng hoặc múc nước ra chậu to rồi mang vào phòng tắm. Sau đó, mẹ bế bé trên tay hoặc đặt bé ngồi trên sàn có trải khăn (với trẻ lớn), khoác khăn tắm quanh người bé (bé đã cởi bỏ quần áo), để bé hít tinh dầu bốc lên từ nước lá, giúp làm thông mũi, giảm các triệu chứng viêm xoang mũi khó chịu. Nên thực hiện cách này đối với những trẻ đã ý thức được sự nguy hiểm đế hạn chế các vấn đề nghiêm trọng có thể xảy ra.
Rửa hốc mũi bằng nước muối sinh lý NaCl 0.9% thường xuyên, nhất là sau khi bé tiếp xúc với lạnh, khói bụi, hóa chất. Mẹ cho bé ngồi ngửa đầu ra sau (với trẻ lớn) hoặc nằm ngửa trên tay (với trẻ nhỏ), nhỏ nước muối vào từng bên một rồi cho bé ngồi dậy, xì ra (cũng làm từng bên) hoặc mẹ tự hút mũi cho bé nếu bé chưa tự xì được. Điều này giúp làm loãng dịch trong mũi nên dễ loại bỏ chúng, đồng thời giúp làm sạch bụi bẩn bám trong xoang mũi.
Xì mũi đúng cách: trẻ bị ứ dịch trong xoang mũi, sẽ rất khó chịu, nên nếu xì ra được sẽ làm giảm nghẹt mũi, đồng thời loại bỏ vi khuẩn, dịch mủ trong mũi. Tuy nhiên, để tránh dịch có thể quay ngược trở lại lên tai hay làm bé khó chịu hơn, mẹ nên hướng dẫn bé xì mũi từng bên một, bằng cách lấy ngón tay bị lỗ mũi bên kia trong lúc xì ra rồi đổi ngược lại. Không được để bé hỉ mũi quá mạnh, việc dùng lực mạnh có thể khiến chất nhầy bị đẩy ngược xuống họng hoặc vào ống tai gây viêm tai giữa, đau tai cho trẻ.
Không để bé ngoáy mũi: dịch trong xoang mũi bị ứ đọng khiến trẻ thấy ngứa nên thường có thói quen ngoáy mũi. Song điều này không tốt chút nào vì có thể làm tổn thương niêm mạc mũi, đồng thời đưa vi khuẩn từ bên ngoài môi trường vào trong xoang mũi vốn đã bị viêm, làm nặng thêm tình trạng bệnh của trẻ. Mẹ có thể giúp bé bớt ngứa bằng cách dùng tăm bông hoặc khăn sạch để lấy những cặn bẩn trong mũi, bé sẽ đỡ ngoáy mũi.
Khi thấy các triệu chứng bệnh không thuyên giảm bố mẹ nên tiếp tục đưa con đến bệnh viên để kiểm tra rõ hơn. Nếu được yêu cầu dùng thuốc trị viêm xoang thì cho bé xịt hay uống thuốc đúng toa, đúng liều. Nên cẩn thận thời gian dùng thuốc chữa bệnh. thông thường các thuốc chữa viêm mũi xoang có thành phần kháng sinh, chát gây co mạch,... dùng lâu sẽ gây hại cho sức khỏe của bé hay thậm chí gây ra những biến chứng không thể ngờ được.
Một số biện pháp trị viêm xoang cho trẻ
- Cho bé xông hơi: sử dụng các loại là chứa nhiều tinh dầu như: bạc hà, lá bưởi, sả,… đun cùng với nước nóng. Cho bé vào phòng tắm đóng kín, vừa để hơi không thoát ra ngoài, vừa tránh không khí bên ngoài vào làm lạnh bé. Để cả nồi nước lá nóng hoặc múc nước ra chậu to rồi mang vào phòng tắm. Sau đó, mẹ bế bé trên tay hoặc đặt bé ngồi trên sàn có trải khăn (với trẻ lớn), khoác khăn tắm quanh người bé (bé đã cởi bỏ quần áo), để bé hít tinh dầu bốc lên từ nước lá, giúp làm thông mũi, giảm các triệu chứng viêm xoang mũi khó chịu. Nên thực hiện cách này đối với những trẻ đã ý thức được sự nguy hiểm đế hạn chế các vấn đề nghiêm trọng có thể xảy ra.
Rửa hốc mũi bằng nước muối sinh lý NaCl 0.9% thường xuyên, nhất là sau khi bé tiếp xúc với lạnh, khói bụi, hóa chất. Mẹ cho bé ngồi ngửa đầu ra sau (với trẻ lớn) hoặc nằm ngửa trên tay (với trẻ nhỏ), nhỏ nước muối vào từng bên một rồi cho bé ngồi dậy, xì ra (cũng làm từng bên) hoặc mẹ tự hút mũi cho bé nếu bé chưa tự xì được. Điều này giúp làm loãng dịch trong mũi nên dễ loại bỏ chúng, đồng thời giúp làm sạch bụi bẩn bám trong xoang mũi.
Xì mũi đúng cách: trẻ bị ứ dịch trong xoang mũi, sẽ rất khó chịu, nên nếu xì ra được sẽ làm giảm nghẹt mũi, đồng thời loại bỏ vi khuẩn, dịch mủ trong mũi. Tuy nhiên, để tránh dịch có thể quay ngược trở lại lên tai hay làm bé khó chịu hơn, mẹ nên hướng dẫn bé xì mũi từng bên một, bằng cách lấy ngón tay bị lỗ mũi bên kia trong lúc xì ra rồi đổi ngược lại. Không được để bé hỉ mũi quá mạnh, việc dùng lực mạnh có thể khiến chất nhầy bị đẩy ngược xuống họng hoặc vào ống tai gây viêm tai giữa, đau tai cho trẻ.
Không để bé ngoáy mũi: dịch trong xoang mũi bị ứ đọng khiến trẻ thấy ngứa nên thường có thói quen ngoáy mũi. Song điều này không tốt chút nào vì có thể làm tổn thương niêm mạc mũi, đồng thời đưa vi khuẩn từ bên ngoài môi trường vào trong xoang mũi vốn đã bị viêm, làm nặng thêm tình trạng bệnh của trẻ. Mẹ có thể giúp bé bớt ngứa bằng cách dùng tăm bông hoặc khăn sạch để lấy những cặn bẩn trong mũi, bé sẽ đỡ ngoáy mũi.
Khi thấy các triệu chứng bệnh không thuyên giảm bố mẹ nên tiếp tục đưa con đến bệnh viên để kiểm tra rõ hơn. Nếu được yêu cầu dùng thuốc trị viêm xoang thì cho bé xịt hay uống thuốc đúng toa, đúng liều. Nên cẩn thận thời gian dùng thuốc chữa bệnh. thông thường các thuốc chữa viêm mũi xoang có thành phần kháng sinh, chát gây co mạch,... dùng lâu sẽ gây hại cho sức khỏe của bé hay thậm chí gây ra những biến chứng không thể ngờ được.